Kết quả tìm kiếm cho "Ban Quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 687
Cuộc thi “Sáng tạo video clip du lịch (DL) An Giang năm 2024”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đã khép lại, với những tác phẩm chất lượng, chuyển tải nhiều đề tài phong phú về DL An Giang. Qua đó, tạo điểm nhấn thu hút du khách trong, ngoài nước đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Chiều 6/12, Chi bộ Ban Quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh An Giang tổ chức Đại hội đảng viên lần thứ III, nhiệm kỳ 2025 - 2027.
Giai đoạn 2025 - 2027, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh phấn đấu bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có; tích cực trồng rừng, duy trì tỷ lệ che phủ rừng 3,5%. Qua đó, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển và khai thác hoạt động du lịch hiệu quả.
Thời điểm cuối năm, ngành nông nghiệp An Giang tập trung dồn sức trên các mặt công tác. Trong đó, đặc biệt quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa; thực hiện tốt kế hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh rau màu, cây ăn trái; nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới và Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)...
Năm 2024, đánh dấu sự phục hồi và tăng tốc trở lại của hoạt động du lịch (DL) An Giang. Năng lực phục vụ khách DL của ngành DL An Giang ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, từng bước đáp ứng đúng tiêu chuẩn của ngành và nhu cầu của du khách.
Tối 29/11, tại TP. Cần Thơ, UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL tổ chức lễ công bố kết quả 50 điểm đến được công nhận là “Điểm đến hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL”. Trong đó, tỉnh An Giang có 3 điểm đến, gồm: Khu du lịch quốc gia Núi Sam (TP. Châu Đốc), rừng tràm Trà Sư (TX. Tịnh Biên), điểm du lịch Cồn Én (huyện Chợ Mới)
Ngày 26/11, Ban Quản lý Rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh An Giang tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm GIS để đo đạc và xây dựng bản đồ hiện trạng rừng bằng thiết bị bay điều khiển từ xa (flycam) cho cán bộ, nhân viên đơn vị.
Nằm trong vùng ĐBSCL, tỉnh An Giang vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, nhiều cảnh quan tươi đẹp. Tuyến biên giới giáp Vương quốc Campuchia dài gần 100km, với các cửa khẩu quốc tế, quốc gia, thuận tiện cả đường thủy lẫn đường bộ. Về mặt địa - kinh tế, An Giang được xem là trung tâm kinh tế thương mại kết nối giữa 3 thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và TP. Phnom Penh (Campuchia).
Núi Cấm (Thiên Cấm Sơn, TX. Tịnh Biên) cao khoảng 710m so mực nước biển, nằm ở trung tâm vùng Bảy Núi (Thất Sơn), có địa thế núi non hùng vĩ, vùng sơn địa đặc thù, độc đáo. Thời gian qua, cảnh quan môi trường, hệ thống cơ sở hạ tầng nơi đây được quan tâm đầu tư xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch (DL).
Sau 20 ngày diễn ra sôi nổi, tối 15/11, Liên hoan Cải lương toàn quốc - 2024 đã chính thức bế mạc tại Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ, đánh dấu thành công của một kỳ liên hoan sôi động, chất lượng.
Ngày càng có nhiều thanh niên nông thôn mong muốn góp phần xây dựng vùng quê xanh, sạch, đẹp qua những dự án khởi nghiệp của mình. Điều này không chỉ mang lại ý nghĩa xã hội, mà còn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.